Dân mạng đang xôn xao chuyện Hồ Hữu Hòa được nhận giấy chứng nhận hoàn thành “Chương trình Thần học” từ năm 2018 đến năm 2022 đạt loại giỏi, trong khi trước đó Anphong Nguyễn Hữu Long đã từng xác nhận rằng “không hề có chuyện GB. Hồ Hữu Hòa được công nhận là chủng sinh của giáo phận Vinh và không gửi học tại các học viện miền Nam”. Được biết vào năm 2013, Hồ Hữu Hoà theo học tại Học viện Dòng Đa Minh có trụ sở đóng tại Quận Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh) mà không phải trải qua bất cứ đợt xét tuyển nào.
Những điểm
khúc mắc trong Công giáo thì tôi nghĩ để cho họ tự giải quyết còn dưới góc độ
cá nhân tôi thấy nhà nước Việt Nam tạo điều kiện cho Hồ Hữu Hòa khá nhiều trong
việc học tập trở thành linh mục.
Vào năm 2019,
Hồ Hữu Hòa bị Bộ Công an khởi tố và bắt giam về tội môi giới hối lộ, vì hành vi
môi giới hối lộ. Trong phiên toà sơ thẩm hình sự của toà án nhân dân Hà Nội
tháng 11/2021, Hồ Hữu Hòa bị toà xử phạt 2 năm 8 tháng tù, thời gian này tương
đương với thời gian Hòa bị tạm giam để điều tra và theo pháp luật thì bằng thời
hạn tạm giam được trả tự do ngay sau khi kết thúc phiên tòa xét xử. Điều này có
nghĩa Hồ Hữu Hòa bị bắt và tam giam từ 2019 đến 2021, vậy Hồ Hữu Hòa vẫn theo học
“Chương trình Thần học” từ năm 2018 đến năm 2022 đây?
Qua vụ việc Hồ
Hữu Hóa biến hoá thành linh mục là một ví dụ điển hình sự nhân đạo, tôn trọng
quyền con người của nhà tù Việt Nam. Thấy rằng chế độ xã hội chủ nghĩa nói
chung và nhà nước Việt Nam rất nhân văn, tôn trọng quyền con người và tạo điều
kiện được tự do tự học, tự rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội. Khác
với sự xuyên tạc, bịa đặt của đám chống phá rằng nhà tù Việt Nam hà khắc, vi phạm
quyền con người. Vậy nên những luận điểm mà những trang “lề trái”, các đối tượng
zân chủ cho rằng nhà tù dưới chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hà khắc là bậy
bạ, vớ vẩn, xàm hoá.
Thử tìm trên
thế giới này được bao nhiêu quốc gia mà phạm nhân trong trại giam được tạo điều
kiện cho cá nhân được học tập, theo đuổi đam mê trở thành linh mục đâu. Chả phải
nói quá chứ Việt Nam quá tuyệt vời và nhân văn!
0 nhận xét: